Hiện nay, các vật dụng đồ công nghiệp như: tủ nấu cơm, nồi nấu phở,… thường được sản xuất bẳng chất liệu inox 201 và inox 304. Vậy 2 chất liệu này có gì khác nhau?
Để tiết kiệm chi phí co tu nau com cong nghiep nhiều nhà sản xuất đã chọn chất liệu inox 201. Đây là loại inox có khối lượng khá nhẹ, tưởng rằng di chuyển dễ dàng nhưng thực chất độ bền lại không tốt. Tuổi đời của sản phẩm không cao. Loại chất liệu này dù mỏng nhưng khả năng dát mỏng và uốn cong chưa thực sự tối ưu. Cấu tạo của chất liệu inox 201 thường có hàm lượng Chrom thấp do đó khả năng chống ăn mòn kém. Sau một thời gian sử dụng sẽ xuất hiện những vết rỗ, phần inox ăn mòn nhanh chóng phải thay thế. Với sự đơn giản trong thành phần cấu tạo, chất liệu inox 201 vẫn được chọn lựa khá nhiều trong việc sử dụng là thân ốp hoặc khay cho tủ nấu cơm nhờ giá thành rẻ. Với inox 201 bạn có thể nhận diện dễ dàng vì dễ sủi bọt trong axit.
Bạn muốn dùng tủ nấu cơm với chất liệu inox nào ?
Giống như sản phẩm noi nau pho, hút mùi công nghiệp… thì tủ nấu cơm 12 khay dùng chất liệu 304 được đánh giá khá cao. Nhờ hàm lượng Chrom và lưu huỳnh cao hơn so với inox 201 nên chất liệu này bền đẹp hơn rất nhiều. Về khối lượng của tủ cơm làm bằng inox 304 bạn cũng thấy được độ nặng hơn so với inox 201. Tính đàn hồi cao nên dùng chất liệu 304 bạn dễ dàng dát mỏng và uốn cong, tiết kiệm tối đa chi phí khi thiết kế. Là chất liệu bền đẹp, inox 304 có tuổi đời tương đối kéo dài, không lo ăn mòn và xuất hiện vết rỗ, nổ trên bề mặt inox.
Với những ưu điểm vượt trội này, inox 304 rất được ưa chuộng trong việc làm tủ nấu cơm ( tu nau com gas và tu nau com dien) và các thiết bị nhà hàng cao cấp. Sự đa dạng về tính năng và thẩm mĩ đã khẳng định đẳng cấp riêng của chất liệu inox 304. Do đó, giá cả của những chiếc tủ cơm trên thị trường dùng inox 304 có giá thành cao hơn so với inox 201. Bạn có thể dễ dàng nhận ra chất liệu này khi nó không sủi bọt trong môi trường axit.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét